Ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải

ứng phó sự cố môi trường nước thải

Ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

– Cơ sở đã và đang thực hiện các phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải trong quá trình hoạt động như sau:

– Thường xuyên theo dõi hoạt động và bảo trì, bảo dưỡng bể tự hoại định kỳ, tránh các sự cố có thể xảy ra.

– Vận hành hệ thống xử lý nước thải theo đúng công suất, quy trình; thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị.

– Lập sổ theo dõi lưu lượng và hoạt động của hệ thống xử lý nước thải.

– Bố trí nhân viên quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

– Trang bị các phương tiện, thiết bị dự phòng cần thiết để ứng phó, khắc phục sự cố của hệ thống xử lý.

– Khi xảy ra sự cố, dừng hoạt động tại khu vực sự cố, tìm nguyên nhân sửa chữa, khắc phục kịp thời.

Ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải
Ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải

Cụ thể cho từng trường hợp như sau:

– Đối với sự cố bể kỵ khí:

+ Tắc nghẽn bồn cầu hoặc đường ống dẫn đến phân và nước tiêu không tiêu thoát được. Cần phải thông bồn cầu và đường ống dẫn để tiêu thoát phân và nước tiểu.

+ Tắc đường ống thoát khí bể kỵ khí gây mùi hôi thối trong nhà vệ sinh hoặc có thể gây nổ hầm cầu. Trường hợp này cần phải tiến hành thông ống dẫn khí nhằm hạn chế mùi hôi cũng như đảm bảo an toàn cho nhà vệ sinh.

– Đối với sự cố rò rỉ, vỡ đường ống cấp thoát nước:

+ Đường ống cấp, thoát nước có đường cách ly an toàn..

+ Thường xuyên kiểm tra và bảo trì những mối nối, van khóa trên hệ thống đường ống dẫn đảm bảo tất cả các tuyển ống có đủ độ bền và độ kin khít an toàn nhất.

+ Không có bất kỳ các công trình xây dựng trên đường ống nước.

– Đối với hệ thống xử lý nước thải khi gặp sự cố:

Các sự cố xảy ra và biện pháp khắc phục các sự cố tại hệ thống xử lý nước thải trong quá trình vận hành:

Sự cố máy móc thiết bị của hệ thống xử lý nước thải

Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục
Bơm nước thải
Bơm hoạt động không bình
thường.
Nhận biết:
– Đèn sáng, bơm không chạy
– Đèn sáng, bơm chạy, nước
ra ít hoặc không ra hoặc có
tiếng kêu khác thường
– Đèn không sáng, bơm
không chạy
– Đèn không sáng, bơm chạy
– Dòng điện tăng
Thiếu nước/ máy
không chạy do
qui trình trong
chương trình PLC
Bật qua chế độ vận hành bằng tay, kiểm
tra tình trạng hoạt động của bơm. Nếu
bơm hoạt động bình thường thì chuyển lại
chế độ tự động, chờ nước đầy/ chờ qui
trình PLC.
Van bị sự cố Tháo van kiểm tra và sửa chữa.
Nếu không khắc phục được thay mới.
Phao không hoạt
động
Kiểm tra sự đóng/ mở tiếp điểm của phao
bằng đồng hồ đo/ vệ sinh mối nối điện.
Nếu không khắc phục được thay mới.
Trong khi chờ khắc phục, vận hành bằng
tay và theo dõi trực tiếp.
Tủ điện bị hỏng Xem phần tủ điện điều khiển
Máy bơm bị kẹt
rác
Kéo bơm/ vệ sinh cánh bơm
Motor bơm bị
cháy
Chuyển chạy bơm dự phòng và đưa bơm
sửa chữa. Nếu không sửa được sẽ mua
mới thay thế.
Trong khi chờ khắc phục, người vận theo
dõi thường xuyên.
Cánh bơm bị
hỏng/ quá mòn
Chuyển chạy bơm dự phòng và đưa bơm
sửa chữa. Nếu không sửa được sẽ mua
mới thay thế.
Trong khi chờ khắc phục, người vận theo
dõi thường xuyên.
Máy thổi khí
Máy hoạt động không bình
thường.
Nhận biết:
– Đèn sáng, máy không chạy- Đèn sáng, máy chạy, khí
không lên hoặc lên không
đều.
– Đèn không sáng, máy
không chạy
– Đèn không sáng, máy chạy
– Có tiếng kêu lạ
– Dây cu-roa bị lỏng
Máy không chạy
do qui trình trong
chương trình PLC
Bật qua chế độ vận hành bằng tay, kiểm
tra tình trạng hoạt động của máy. Nếu
máy hoạt động bình thường thì chuyển lại
chế độ tự động, chờ qui trình PLC
Dây cu-roa bị hư Thay dây cu-roa.
Tủ điện bị hỏng Xem phần tủ điện điều khiển
Motor bị cháy Chuyển chạy máy dự phòng và đưa thiết
bị sửa chữa. Nếu không sửa được sẽ mua
mới thay thế.
Phần máy bị hỏng Chuyển chạy máy dự phòng và đưa thiết
bị sửa chữa. Nếu không sửa được sẽ mua
mới thay thế.
Máy thiếu nhớt Châm thêm nhớt
Bơm hóa chất
Máy hoạt động không bình
thường.
Nhận biết:
– Đèn sáng, bơm không chạy
– Đèn sáng, bơm chạy, hóa
chất ra ít hoặc không ra hoặc
có tiếng kêu khác thường
– Đèn không sáng, bơm chạy
– Đèn không sáng, bơm
không chạy
Bơm không lên
hóa chất
Hết hóa chất: pha bổ sung hóa chất
Bơm bị nghẹt Các van, đầu hút bị nghẹt cặn, vệ sinh đầu
hút
Bơm hư hỏng, có
tiếng kêu lớn
Các bạc đạn, van, màng bị mòn. Kiểm tra,
sửa chữa bơm.
Chuyển chạy máy dự phòng và đưa thiết
bị sửa chữa. Nếu không sửa được sẽ mua
mới thay thế.
Phao không hoạt
động
Kiểm tra sự đóng/ mở tiếp điểm của phao
bằng đồng hồ đo/ vệ sinh mối nối điện.
Nếu không khắc phục được thay mới.
Trong khi chờ khắc phục, vận hành bằng
tay và theo dõi trực tiếp.
Tủ điện bị hỏng Xem phần tủ điện điều khiển
Máy khuấy chìm
Máy hoạt động không bình
thường.
Nhận biết:
– Đèn sáng, máy không chạy
– Đèn sáng, máy chạy, nhưng
khuấy nước yếu hoặc có
tiếng kêu khác thường
– Đèn không sáng, máy chạy
– Dòng điện tăng
Máy không chạy
do qui trình trong
chương trình PLC
Bật qua chế độ vận hành bằng tay, kiểm
tra tình trạng hoạt động của máy. Nếu
máy hoạt động bình thường thì chuyển lại
chế độ tự động, chờ qui trình PLC
Tủ điện bị hỏng Xem phần tủ điện điều khiển
Motor bị kẹt/ bị
cháy
Đưa thiết bị sửa chữa. Nếu không sửa
được sẽ mua mới thay thế
Máy khuấy hóa chất
Máy hoạt động không bình
thường.
Nhận biết:
– Đèn sáng, máy không chạyMáy hoạt động không bình
thường.
Nhận biết:
– Đèn sáng, máy không chạy
Máy không chạy
do qui trình trong
chương trình PLC
Bật qua chế độ vận hành bằng tay, kiểm
tra tình trạng hoạt động của máy. Nếu
máy hoạt động bình thường thì chuyển lại
chế độ tự động, chờ qui trình PLC
Tủ điện bị hỏng Xem phần tủ điện điều khiển
Motor bị cháy Đưa thiết bị sửa chữa. Nếu không sửa
được sẽ mua mới thay thế.
Trong khi đưa thiết bị đi sửa, nhân viên
vận hành phải khuấy trộn hóa chất thủ
công
Máy gạt bùn
Máy hoạt động không bình
thường.
Nhận biết:
– Đèn sáng, máy không chạy
– Đèn sáng, máy chạy, nhưng
khuấy nước yếu hoặc có
tiếng kêu khác thường
– Đèn không sáng, máy chạy
Máy không chạy
do qui trình trong
chương trình PLC
Bật qua chế độ vận hành bằng tay, kiểm
tra tình trạng hoạt động của máy. Nếu
máy hoạt động bình thường thì chuyển lại
chế độ tự động, chờ qui trình PLC
Tủ điện bị hỏng Xem phần tủ điện điều khiển
Motor bị cháy
Hộp giảm tốc bị
Đưa thiết bị sửa chữa. Nếu không sửa
được sẽ mua mới thay thế.
Phần trục quay,
cánh quạt bị sự cố
Bơm nước bể lắng để sửa chữa chi tiết bị
hư hỏng
Tủ điện điều khiển
Hệ thống hoạt động không
bình thường
Nhận biết:
– Đèn báo sự cố sáng
– Chuông báo sự cố kêu
– Đèn báo pha không sáng
– Toàn bộ đèn tủ điện không
sáng
– Vận hành bằng tay thiết bị
nhưng đèn báo không sáng,
thiết bị không hoạt động
– Đèn báo nhấp nháy liên tục
Tủ điều khiển mất
nguồn hoạt động
Kiểm tra CB tổng tại tủ điện
Kiêm tra CB tại tủ LV15
Tủ điều khiển mất
nguồn điều khiển
Kiểm tra bộ nguồn 24V DC
Kiểm tra mạch điều khiển
Các phần tử điện
bị sự cố
Kiểm tra mối nối, contactor, MCB…
Thay thế các phần tử bị hỏng.
Chương
trình/PLC bị lỗi
Liên hệ công ty chuyên PLC để cài đặt lại
các cổng vào/cổng ra khác hoặc thay thế
PLC và cài đặt lại chương trình.
Lỗi thiết bị Kiểm tra bơm, quạt

Nguồn: Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, 2023

Sự cố tại các bể xử lý nước thải

Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục
Bể điều hòa    
– Mức nước trong bể
dâng cao bất thường
Bơm đầu ra gặp sự cố Kiểm tra các bơm này, đồng thời chạy
bơm dự phòng theo chế độ bằng tay.Sau khi mức nước trở về vị trí bình
thường, chuyển lại về chế độ tự động và
người vận hành tiếp tục trực để theo dõi.
Bể sinh học thiếu khí    
Nhận biết:
– Bùn nổi nhiều
– Nổi bọt nhiều
Sốc tải
Thiếu men vi sinh
Kiểm tra nguồn nước thải đầu vào
Kiểm tra bùn
Bổ sung men vi sinh
Bể sinh học hiếu khí    
Nhận biết:
– Bùn nổi nhiều
– Nổi bọt nhiều
– Bùn không tốt
– Có mùi hôi bất thường
Sốc tải Kiểm tra lưu lượng
Kiểm tra các bể tiền xử lý
Điều chỉnh chế độ bơm
Thiếu men vi sinh Kiểm tra bùn
Bổ sung men vi sinh
Bị tắt nghẽn đường
ống
Kiểm tra bơm, ống
Thống ống
Bể lắng    
Nhận biết:
– Bùn nổi
– Bùn có chứa bọt khí
Do không bơm bùn
thường xuyên;
Bùn tồn đọng sinh kị
khí
Vệ sinh bể lắng
Bơm bùn tuần hoàn thường xuyên
Bể khử trùng    
– Mức nước trong bể
dâng cao bất thường
Bơm đầu ra gặp sự cố Kiểm tra các bơm này, đồng thời chạy
bơm dự phòng theo chế độ bằng tay.
Sau khi mức nước trở về vị trí bình
thường, chuyển lại về chế độ tự động và
người vận hành tiếp tục trực để theo dõi.
– Mức nước dâng lên có
nguy cơ tràn/ tràn ra
hầm B1 khu A
Bơm đầu ra gặp sự cố/
Lưu lượng nước thải
vào khu XLNT quá
lớn.
Báo ngay lãnh đạo phòng.
Khởi động hết các bơm nước đầu ra/ và
bơm dự phòng.
Sử dụng các bơm thoát nước di động/ dự
phòng để bơm thoát ra ngoài.
Nếu không thoát kịp, lấy các bơm bùn có
sẵn trong khu xử lý nước thải đưa xuống
bể khử trùng để tăng cường thoát nước.
Kiểm tra toàn bộ lại hệ thống tìm hiểu
nguyên nhân, khắc phục hệ thống.

Nguồn: Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, 2023

Môi Trường Green Star

5/5 - (2 bình chọn)

Trả lời