Giáo trình Hấp Phụ và Trao Đổi Ion – Lê Văn Cát
Giáo trình Hấp Phụ và Trao Đổi Ion – Lê Văn Cát có tên đầy đủ là Hấp Phụ và Trao Đổi Ion trong kỹ thuật xử lý nước và nước thải. đây là cuốn sách trong bộ sách môi trường xử lý nước thải của tác giả Lê Văn Cát, là cuốn tiếp theo của sách Xử Lý Nước Thải Giàu Hợp Chất Nitơ Và Phốt pho Lê Văn Cát
Là cuốn giáo trình đầy đủ và chi tiết nhất về phương pháp hấp phụ và trao đổi ion. giáo trình cung cấp khối lượng kiến thước rộng lớn, nhưng có thể điểm sơ qua 3 nội dung chính như sau.
- Cơ sở đề xuất các phương pháp xử lý nước và nước thải
- Các chất ô nhiễm có trong nước, mức độ nguy hại và ô nhiễm của từng chất. Các chỉ tiêu quan trọng trong nước thải. Chỉ số BOD, chỉ số COD ?
- Các kỹ thuật xử lý nước đặc trưng cho nước mặt, nước ngầm cho sinh hoạt và mục đích sử dụng khác trong công nghiệp, keo tụ, lắng, lọc, bão hòa khí, khử sắt, mangan, độ cứng, amoniac, trao đổi ion, loại bỏ chất hữu cơ, khử trùng
PHẦN 1: ĐỘNG HỌC VÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN KHỐI
1. Quá trình chuyển khối
1.1. Chuyển khối do đối lưu dòng chảy
1.2. Khuếch tán phân tử
2. Động học phản ứng hóa học
2.1. Động học hình thức
2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố lên quá trình động học
2.3. Xúc tác
3. Kỹ thuật phản ứng hóa học
3.1. Phản ứng đồng thể
3.2. Phản ứng dị thể
PHẦN 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CÂN BẰNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
1. Axit và bazo
1.1. Cường độ axit và bazo
1.2. Giá trị pH của nước
1.3. Axit yếu, bazo yếu
1.4. Phản ứng thủy phân
1.5. Dung dịch đệm
1.6. Chất lưỡng tính
1.7. Axit humic và fulvic
2. Hệ axit cacbonic và muối của nó
3. Ion kim loại trong môi trường nước
3.1. Quá trình hydrat hóa
3.2. Thủy phân kim loại
3.3. Polyme hóa
3.4. Phức chất của ion kim loại trong nước
4. Hòa tan và kết tủa
5. Phản ứng oxy hóa khử
5.1. Cân bằng oxy hóa khử và hoạt độ electron
5.2. Thế điện cực
5.3. Thế cân bằng oxy hóa khử tương quan với pH
6. Hấp phụ trong môi trường nước
6.1. Một số nét chung về hấp phụ trong môi trường nước
6.2. đẳng nhiệt hấp phụ
6.3. Phức chất trên bề mặt chất rắn
6.4. Tính chất hấp thụ của bề mặt oxit, hydroxit
6.5. Hấp phụ phân tử
7. Trao đổi ion
7.1. Tính năng trao đổi ion
7.2. Cân bằng trao đổi ion và tính chọn lọc
7.3. Tính chất hấp phụ của chất trao đổi ion
8. Hệ keo trong môi trường nước
8.1. Tính chất điện tích của hệ keo
8.2. Độ bền của hệ keo
9. Quá trình màng
9.1. Khái niệm chung
9.2. Phương pháp chế tạo màng
9.3. Phương pháp đánh giá tính năng của màng
9.4. Quá trình chuyển khối qua màng
9.5. Hiện tượng thẩm thấu
9.6. Kỹ thuật thẩm thấu ngược
9.7. Kỹ thuật điện thẩm tích và thẩm tích xoay chiều
10. Phản ứng quang hóa
10.1. Quá trình phản ứng quang hóa
10.2. Phản ứng quang hóa các hợp chất vô cơ
10.3. Phản ứng quang hóa các hợp chất hữu cơ
10.4. Phản ứng quang hóa trên bề mặt oxit dạng huyền phù
PHẦN 3: ĐẶC TRƯNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC
2. Độc tố hữu cơ
2.1. Hợp chất hữu cơ chứa clo
2.2. Chất bảo vệ thực vật và hợp chất liên quan
2.3. Hydrocacbon
2.4. Hydrocacbon thơm đa vòng
2.5. Chất hoạt động bề mặt
3. Nguồn nước
3.1. Nước mặt
3.2. Nước ngầm
3.3. Các nguồn khác
PHẦN 4: MỘT SỐ KĨ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC
1. Mở đầu
2. Bão hòa khí
3. Làm trong nước
3.1. Keo tụ
3.2. Quá trình sa lắng
3.3. Kỹ thuật lọc
4. Loại bỏ tạp chất vô cơ tan
Bài Viết Liên Quan: